Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Lê Thành
Xem chi tiết

Bạn tham khảo qua đường link :

https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.

Bình luận (2)
ff gg
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
15 tháng 4 2021 lúc 20:53

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.

Bình luận (0)
PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
9 tháng 11 2023 lúc 5:26

loading...

Bình luận (0)
QUÁCH HÀ THU
Xem chi tiết
ducminh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
24 tháng 6 2021 lúc 9:07

Link Tham khảo : 

https://www.academia.edu/31918640/TH%C3%94NG_TIN_CHUNG_V_S%C3%81NG_KI_N

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 3 2016 lúc 9:01

B1: Cho một ít hạt chì vào ống nghiệm, giả sử khối lượng hạt chì và ống nghiệm là P, thả ống nghiệm vào nước sao cho không chạm đáy, xác định mực nước ngập ống là h1.

Ống nghiệm nằm cân bằng thì trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimet

\(\Rightarrow P =10.D_1.S.h_1\) (S là tiết diện của ống) (1)

B2: Cho ống nghiệm trên vào trong chất lỏng, xác định mực nước ngập ống là h2

\(\Rightarrow P = 10.D_2.S.h_2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(D_1h_1=D_2h_2\)

\(\Rightarrow D_2=\dfrac{D_1h_1}{h_2}\)

Bình luận (0)
Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết